*****
Tại sao vạt áo cưới phía sau của cô dâu lại dài quét đất?
Áo cưới phía sau của cô dâu dài quét đất sẽ tạo ra một đường trắng dẫn đến hạnh phúc. Một số đám cưới còn rắc cánh hoa hồng với mong muốn những cánh hoa này sẽ đưa cô dâu đến với một tương lai ngọt ngào, hạnh phúc.
******
Tại sao lại phải có bánh cưới?
Bánh cưới chính là biểu tượng của sự may và mắn.Cô dâu, chú rể ăn bánh này vào sẽ con cháu đầy đàn, sinh nở thuận lợi, còn khách mời thì sẽ gặp may. Đầu tiên, bánh cưới chỉ được làm từ bột mỳ và lúa mạch. Dưới thời vua Charles đệ nhị của nước Anh, môt thợ làm bánh đã thay bánh cưới truyền thống bằng bánh kem. Từ đó, trong đám cưới bánh kem rất được ưa chuộng và trở thành mốt. Tuy nhiên, thay vì đặt bánh lên đầu đôi uyên ương, các tầng bánh bây giờ lại chồng lên nhau để mong cầu nhiều may mắn sẽ đến với cặp vợ chồng trẻ và khách mời.
*****
Tại sao lại có phù dâu, phù rể?
Theo quan niệm cũ, ma quỷ hay ghen ăn tức ở nên phải có hai nhân vật phụ này. Hai nhân vật này ăn mặc giống hệt co dâu, chú rể, để chúng nhầm lẫn không biết đâu mà phá đám. Rất hài hước đúng không các bạn?
Việt Nam xưa có câu ” nữ thập tam nam thập lục”, con gái mười ba tuổi đã đươc gả chồng. Mọi vấn đề về cuộc sống gia đình đối với người con gái đều rất mới mẻ, bỡ ngỡ. Vì vậy, gia đình cô dâu sẽ cử một người có kinh nghiệm để bầu bạn và chỉ bảo kinh nghiệm cho cô dâu. Thông thường, phù dâu sẽ là là những người cô, người dì và người chị đưa cô dâu về nhà chồng.
Ngày nay, phù dâu là người có mối quan hệ thân thiết với cô dâu. Và phù rể cũng xuất hiện để có đôi với phù dâu. Phù dâu, phù rể thường là những cặp đôi trai thanh, gái lịch chưa kết hôn. Nhiều đám cưới có đến mười mấy cặp phù dâu, phù rể tô điểm cho đôi uyên ương.
*****
Tại sao cô dâu, chú rể lại chúc rượu nhau?
Phong tục này bắt nguồn từ nước Pháp. Người ta bỏ chút bánh mỳ vào ly rượu của cô dâu, chú rể. Hai người sẽ nâng ly và uống thi. Ai ăn được bánh mỳ trước, người đó sẽ làm chủ gia đình.
Ngày nay, cô dâu chú rể chúc rượu nhau để mong muốn một cuộc sống hôn nhân hòa hợp, hạnh phúc. Những ly rượu được xếp chồng lên nhau, rượu rót tràn hết ly này đến ly khác với mong muốn cuộc sống hạnh phúc tràn đầy.
*****
Tại sao lại có tuần trăng mật ?
Thật ra tuần trăng mật vốn dĩ không liên quan đến chuyện du lịch. Phong tục này bắt nguồn từ Bắc Âu, nơi cô dâu, chú rể uống rượu một tháng liền sau đám cưới để lấy may. Trong chữ “honeymoon” (tuần trăng mật) thì “honey” chính là rượu mật ong, còn “moon” nghĩa là tháng.
Theo thời gian, tuần trăng mật được hiểu là khoảng thời gian sau cưới, cô dâu chú rể cùng đến một không gian lãng mạn, mới mẻ để bắt đầu cuộc sống hôn nhân. Đây là lúc cô dâu chú rể làm quen với sự có mặt của nhau trong cuộc sống. Tuần trăng mật thường là khoảng thời gian hạnh phúc nhất, đáng nhớ nhất của các cặp vợ chồng.
-------------------------
ẢNH VIỆN ÁO CƯỚI ELY
Uy tín - Giá hợp lý - Chất lượng tốt - Phục vụ tận tình
Địa chỉ: Số 26 Đường Láng - Ngã Tư Sở - Đống Đa - Hà Nội
Hotline: 04.35642564 - 0936772889.
Facebook: https://www.facebook.com/AnhVienAoCuoiEly
Website: http://aocuoiely.com/
Tại sao vạt áo cưới phía sau của cô dâu lại dài quét đất?
Áo cưới phía sau của cô dâu dài quét đất sẽ tạo ra một đường trắng dẫn đến hạnh phúc. Một số đám cưới còn rắc cánh hoa hồng với mong muốn những cánh hoa này sẽ đưa cô dâu đến với một tương lai ngọt ngào, hạnh phúc.
******
Tại sao lại phải có bánh cưới?
Bánh cưới chính là biểu tượng của sự may và mắn.Cô dâu, chú rể ăn bánh này vào sẽ con cháu đầy đàn, sinh nở thuận lợi, còn khách mời thì sẽ gặp may. Đầu tiên, bánh cưới chỉ được làm từ bột mỳ và lúa mạch. Dưới thời vua Charles đệ nhị của nước Anh, môt thợ làm bánh đã thay bánh cưới truyền thống bằng bánh kem. Từ đó, trong đám cưới bánh kem rất được ưa chuộng và trở thành mốt. Tuy nhiên, thay vì đặt bánh lên đầu đôi uyên ương, các tầng bánh bây giờ lại chồng lên nhau để mong cầu nhiều may mắn sẽ đến với cặp vợ chồng trẻ và khách mời.
*****
Tại sao lại có phù dâu, phù rể?
Theo quan niệm cũ, ma quỷ hay ghen ăn tức ở nên phải có hai nhân vật phụ này. Hai nhân vật này ăn mặc giống hệt co dâu, chú rể, để chúng nhầm lẫn không biết đâu mà phá đám. Rất hài hước đúng không các bạn?
Việt Nam xưa có câu ” nữ thập tam nam thập lục”, con gái mười ba tuổi đã đươc gả chồng. Mọi vấn đề về cuộc sống gia đình đối với người con gái đều rất mới mẻ, bỡ ngỡ. Vì vậy, gia đình cô dâu sẽ cử một người có kinh nghiệm để bầu bạn và chỉ bảo kinh nghiệm cho cô dâu. Thông thường, phù dâu sẽ là là những người cô, người dì và người chị đưa cô dâu về nhà chồng.
Ngày nay, phù dâu là người có mối quan hệ thân thiết với cô dâu. Và phù rể cũng xuất hiện để có đôi với phù dâu. Phù dâu, phù rể thường là những cặp đôi trai thanh, gái lịch chưa kết hôn. Nhiều đám cưới có đến mười mấy cặp phù dâu, phù rể tô điểm cho đôi uyên ương.
*****
Tại sao cô dâu, chú rể lại chúc rượu nhau?
Phong tục này bắt nguồn từ nước Pháp. Người ta bỏ chút bánh mỳ vào ly rượu của cô dâu, chú rể. Hai người sẽ nâng ly và uống thi. Ai ăn được bánh mỳ trước, người đó sẽ làm chủ gia đình.
Ngày nay, cô dâu chú rể chúc rượu nhau để mong muốn một cuộc sống hôn nhân hòa hợp, hạnh phúc. Những ly rượu được xếp chồng lên nhau, rượu rót tràn hết ly này đến ly khác với mong muốn cuộc sống hạnh phúc tràn đầy.
*****
Tại sao lại có tuần trăng mật ?
Thật ra tuần trăng mật vốn dĩ không liên quan đến chuyện du lịch. Phong tục này bắt nguồn từ Bắc Âu, nơi cô dâu, chú rể uống rượu một tháng liền sau đám cưới để lấy may. Trong chữ “honeymoon” (tuần trăng mật) thì “honey” chính là rượu mật ong, còn “moon” nghĩa là tháng.
Theo thời gian, tuần trăng mật được hiểu là khoảng thời gian sau cưới, cô dâu chú rể cùng đến một không gian lãng mạn, mới mẻ để bắt đầu cuộc sống hôn nhân. Đây là lúc cô dâu chú rể làm quen với sự có mặt của nhau trong cuộc sống. Tuần trăng mật thường là khoảng thời gian hạnh phúc nhất, đáng nhớ nhất của các cặp vợ chồng.
-------------------------
ẢNH VIỆN ÁO CƯỚI ELY
Uy tín - Giá hợp lý - Chất lượng tốt - Phục vụ tận tình
Địa chỉ: Số 26 Đường Láng - Ngã Tư Sở - Đống Đa - Hà Nội
Hotline: 04.35642564 - 0936772889.
Facebook: https://www.facebook.com/AnhVienAoCuoiEly
Website: http://aocuoiely.com/
No comments:
Post a Comment